Logo

    Tìm kiếm: nghề truyền thống

    97 kết quả được tìm thấy

    Nghệ nhân Phạm Văn Vang kiểm tra hoạt động sản xuất và chỉ dạy nghề cho thợ tại xưởng. Ảnh: Minh Đường

    Giữ ngọn lửa nghề cháy mãi

    Sản phẩm-

    Trong hành trình gần 20 năm khôi phục và phát triển nghề gốm cổ Bồ Bát (làng Bạch Liên, xã Yên Thành, huyện Yên Mô), nghệ nhân ưu tú Phạm Văn Vang là người đóng vai trò tiếp nối nghề truyền thống, thắp lửa, giữ lửa cho lò nung cháy mãi và thổi hồn cho đất trở thành những tác phẩm nghệ thuật độc đáo, có giá trị văn hóa, thẩm mỹ cao, vươn ra thế giới.

    Du khách nước ngoài trải nghiệm tại làng nghề thêu ren Văn Lâm.

    Đưa trải nghiệm làng nghề truyền thống thành sản phẩm du lịch hấp dẫn

    Điểm đến-

    Hiện nay, các tour du lịch cộng đồng kết hợp với trải nghiệm làng nghề truyền thống đang được nhiều khách du lịch ưa chuộng. Tại xã Ninh Hải (thành phố Hoa Lư), làng nghề thêu ren thôn Văn Lâm với hoạt động trải nghiệm thêu ren đã thu hút được nhiều khách quốc tế.

    Công nhân trang trí sản phẩm tại Công ty TNHH Bảo tồn và Phát triển gốm Bồ Bát xã Yên Thành (Yên Mô). Ảnh: Anh Tuấn

    Kỳ I: Hiện đại hóa sản xuất để giữ lửa nghề

    -

    Việc ứng dụng khoa học công nghệ, kỹ thuật tiên tiến hiện đại vào sản xuất tại các làng nghề, nghề truyền thống là hướng đi tất yếu hiện nay. Bởi đây là yếu tố quan trọng, cấp thiết giúp các cơ sở sản xuất, kinh doanh nâng cao sức cạnh tranh, giảm giá thành sản phẩm, giải phóng sức lao động và bảo vệ môi trường.

    Đá Tâm Nguyện góp phần quan trọng giữ gìn và phát triển làng đá truyền thống Ninh Vân.

    Đá Tâm Nguyện-Tự hào mang đá mỹ nghệ Ninh Bình vươn xa

    Rao vặt-

    Ninh Bình không chỉ nổi tiếng với những danh thắng hùng vĩ và lịch sử lâu đời, mà còn được biết đến là cái nôi của nghề đá mỹ nghệ truyền thống. Trong suốt nhiều thế kỷ, nghề chế tác đá đã trở thành một phần không thể thiếu trong văn hóa và đời sống của người dân nơi đây. Nổi bật trong số các doanh nghiệp gìn giữ và phát triển ngành nghề này chính là Đá Tâm Nguyện - một tên tuổi tiên phong uy tín trong việc đưa đá mỹ nghệ Ninh Bình vươn xa, góp phần khẳng định thương hiệu của làng nghề truyền thống khắp cả nước.

    Bảo tồn các làng nghề truyền thống: Sự góp sức của những người thợ trẻ

    Bảo tồn các làng nghề truyền thống: Sự góp sức của những người thợ trẻ

    Xã hội-

    Học nghề để thay đổi tư duy sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng cho sản phẩm không chỉ giúp các lao động trong làng nghề truyền thống "sống khỏe" được bằng nghề, mà đó còn là cách để bảo tồn, khôi phục, quảng bá tinh hoa văn hóa của làng nghề đến với bạn bè ngoại tỉnh và trên thế giới. Đó là cách mà nhiều địa phương nỗ lực thực hiện trong nhiều năm qua.

    Bảo tồn, phát huy các giá trị của làng nghề truyền thống trong bối cảnh mới

    Bảo tồn, phát huy các giá trị của làng nghề truyền thống trong bối cảnh mới

    Nông nghiệp-

    Làng nghề truyền thống tại Ninh Bình là những làng nghề có lịch sử lâu đời, được nối tiếp qua nhiều thế hệ và có cùng tổ nghề. Nơi đây hội tụ cả không gian văn hóa gắn với sinh kế của người dân bản địa. Chính vì thế, việc bảo tồn và phát huy các giá trị của làng nghề truyền thống của tỉnh cần có những giải pháp đồng bộ để thúc đẩy sự phát triển bền vững trong bối cảnh mới.

    Khơi dậy tiềm năng phát triển từ các làng nghề: (Kỳ 1)- Thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông thôn

    Khơi dậy tiềm năng phát triển từ các làng nghề: (Kỳ 1)- Thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông thôn

    Kinh tế-

    Ninh Bình là địa phương có nhiều làng nghề, trong đó có những làng nghề tồn tại và phát triển hàng trăm đến hàng nghìn năm, sản phẩm được khách hàng trong và ngoài nước ưa chuộng. Các làng nghề không chỉ lưu giữ nghề truyền thống với những sản phẩm thủ công mỹ nghệ hội tụ tinh hoa văn hóa dân tộc mà nỗ lực phát triển thích ứng tình hình mới, góp phần tăng thu ngân sách cho các địa phương; thúc đẩy phát triển dịch vụ du lịch, tạo việc làm ổn định, gia tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân vùng nông thôn của tỉnh.

    Thịt chưng mắm tép Thanh Nguyễn - Sản phẩm OCOP 4 sao

    Thịt chưng mắm tép Thanh Nguyễn - Sản phẩm OCOP 4 sao

    Kinh tế-

    Sinh ra và lớn lên ở mảnh đất Gia Viễn nổi tiếng với nghề truyền thống làm mắm tép nên chị Nguyễn Thị Lệ Thanh, thôn Thượng, xã Ninh Nhất, thành phố Ninh Bình luôn nung nấu ý tưởng phát triển những sản phẩm từ mắm tép đặc sản quê hương. Qua quá trình tìm tòi, sáng tạo và nghiên cứu, đến nay chị đã phát triển thành công sản phẩm "Thịt chưng mắm tép Thanh Nguyễn", đạt chất lượng sản phẩm OCOP 4 sao cấp tỉnh.

    Bún tươi Yên Thịnh - Làng nghề nức tiếng, tuổi đời trăm năm

    Bún tươi Yên Thịnh - Làng nghề nức tiếng, tuổi đời trăm năm

    Xã hội-

    Nằm ở phía Bắc của huyện Yên Mô, thôn Yên Thịnh, xã Khánh Dương nằm lọt giữa cánh đồng lúa phì nhiêu, ven sông Vạc hiền hòa. Nơi đây có làng nghề truyền thống làm bún gạo tươi từ bao đời nay và đã được tỉnh công nhận làng nghề từ năm 2008. Không ai biết nghề này có từ khi nào. Các cụ chỉ biết sinh ra là đã thấy có nghề rồi và từ đó truyền nối nhau, gìn giữ, phát triển. Làm bún vốn là một nghề vất vả, để tạo ra được những sợi bún thơm ngon lại càng vất vả hơn.

    Độc đáo gốm Gia Thủy

    Độc đáo gốm Gia Thủy

    Ảnh-

    Làng nghề gốm Gia Thủy nằm trên địa phận xã Gia Thủy, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình, là làng nghề truyền thống có tuổi đời hơn 50 năm. Năm 2007, làng gốm Gia Thủy được công nhận là làng nghề truyền thống. Trải qua nhiều năm thăng trầm, đến nay gốm Gia Thủy vẫn đứng vững và càng ngày càng phát triển mạnh.

    Các làng nghề truyền thống tấp nập vào Tết

    Các làng nghề truyền thống tấp nập vào Tết

    Nông nghiệp-

    Gần đến Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021, không khí sản xuất, kinh doanh tại nhiều làng nghề trên địa bàn tỉnh càng thêm nhộn nhịp, tấp nập. Nhiều chủ cơ sở sản xuất phải tìm thêm lao động mùa vụ khi lượng hàng hóa bán ra gấp đôi, gấp ba ngày bình thường… Mặc dù bận rộn, vất vả hơn, song ai cũng cảm thấy vui vẻ, yên tâm vì sự thịnh vượng của nghề mà mình đã chọn.

    Tập huấn kỹ năng du lịch cộng đồng, mở rộng sinh kế cho làng nghề truyền thống ở huyện Kim Sơn

    Tập huấn kỹ năng du lịch cộng đồng, mở rộng sinh kế cho làng nghề truyền thống ở huyện Kim Sơn

    Kinh tế-

    Sáng 30/11, tại xã Đồng Hướng (Kim Sơn), Viện nghiên cứu phát triển Du lịch (Tổng cục Du lịch) tổ chức lớp tập huấn "Kỹ năng du lịch cộng đồng, hỗ trợ mở rộng sinh kế cho làng nghề truyền thống ven biển Bắc Bộ" cho gần 40 nông dân là những thợ thủ công đang làm nghề cói trên địa bàn.

    Tích cực quảng bá, bảo tồn thương hiệu mắm tép Gia Viễn

    Tích cực quảng bá, bảo tồn thương hiệu mắm tép Gia Viễn

    Nông nghiệp-

    Mắm tép Gia Viễn là món ăn dân dã, mang đậm nét văn hóa của vùng đồng chiêm trũng huyện Gia Viễn. Những năm qua, huyện Gia Viễn đặc biệt quan tâm tới các giải pháp quảng bá, bảo tồn thương hiệu mắm tép, nâng cao chất lượng, khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường, gia tăng giá trị thu nhập từ nghề truyền thống quê hương.

    Bảo tồn và phát triển các làng nghề truyền thống

    Bảo tồn và phát triển các làng nghề truyền thống

    Nông nghiệp-

    Trên địa bàn tỉnh hiện có 75 làng nghề được công nhận, trong đó có 4 làng nghề chế biến, bảo quản nông, lâm, thủy sản; 59 làng nghề sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ; 11 làng nghề kinh doanh sinh vật cảnh; 1 làng nghề nề xây dựng. Việc triển khai các giải pháp bảo tồn và phát triển làng nghề trong những năm qua đã góp phần quan trọng giải quyết việc làm tại chỗ, tạo nguồn thu nhập ổn định cho người dân và phát triển kinh tế của địa phương.

    Du lịch làng nghề: Để lối nhỏ thành đường

    Du lịch làng nghề: Để lối nhỏ thành đường

    Du Lịch-

    Làng nghề không chỉ nuôi sống người dân ở một số vùng nông thôn mà còn mang trong mình những giá trị văn hóa, truyền thống lịch sử lâu đời, lưu giữ tinh hoa nghệ thuật, phong tục tập quán của từng nhóm cộng đồng người. Chính vì vậy, du khách tìm về các làng nghề không chỉ tìm hiểu lịch sử, nét văn hóa, kiến trúc hay mua sản phẩm mà thông qua đó còn cảm nhận được sự bền bỉ, sáng tạo của bao thế hệ được hun đúc trong lao động. Ngày nay, phát triển du lịch làng nghề truyền thống được xem là triển vọng trong thời kỳ hội nhập sâu với thế giới.

    Nho Quan: Phát huy vai trò của Trung tâm học tập cộng đồng

    Nho Quan: Phát huy vai trò của Trung tâm học tập cộng đồng

    Văn Hóa-

    Thời gian qua, các Trung tâm học tập cộng đồng (TTHTCĐ) trên địa bàn huyện Nho Quan đã từng bước được củng cố, hoạt động có hiệu quả, đáp ứng các nhu cầu về thông tin, hoạt động văn hóa, văn nghệ, hiểu biết về pháp luật, bồi dưỡng nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật, dạy nghề truyền thống… thu hút các tầng lớp nhân dân tham gia học tập, góp phần phát triển kinh tế-xã hội của địa phương.

    Để làng nghề mộc Phúc Lộc phát triển bền vững

    Để làng nghề mộc Phúc Lộc phát triển bền vững

    Xã hội-

    Làng nghề mộc Phúc Lộc (phường Ninh Phong, thành phố Ninh Bình) là một làng nghề truyền thống chuyên sản xuất các sản phẩm gia dụng và mỹ nghệ bằng gỗ. Làng nghề ra đời cách đây hàng trăm năm, phát triển theo hướng cha truyền, con nối và được xếp vào danh sách 50 làng nghề truyền thống tiêu biểu nhất Việt Nam.

    Ninh Vân chú trọng phát triển tiểu thủ công nghiệp và làng nghề

    Ninh Vân chú trọng phát triển tiểu thủ công nghiệp và làng nghề

    Công nghiệp-

    Là địa phương có nguồn tài nguyên núi đá vôi với làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ, xã Ninh Vân (Hoa Lư) đã tập trung phát triển tiểu thủ công nghiệp và làng nghề, trên cơ sở đó chuyển dịch cơ cấu lao động trong nông nghiệp và nâng cao thu nhập cho người dân khi thực hiện Chương trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới.

    Gia Vượng: Giữ hồn quê từ nghề nón lá

    Gia Vượng: Giữ hồn quê từ nghề nón lá

    Văn Hóa-

    Xã Gia Vượng (huyện Gia Viễn) nổi tiếng với nghề làm nón lá truyền thống đã mấy trăm năm. Hiện nay, trước sự phát triển du lịch của tỉnh, xã đang có chiến lược phát triển quảng bá làng nghề gắn với du lịch, coi đây là hướng đi mới trong công tác bảo tồn làng nghề truyền thống của địa phương.

    Nhiều chính sách để hỗ trợ phát triển làng nghề

    Nhiều chính sách để hỗ trợ phát triển làng nghề

    Công nghiệp-

    Từ năm 2005 đến năm 2018, tỉnh Ninh Bình đã công nhận 1 làng nghề truyền thống, 81 làng nghề và 2 nghề truyền thống. Sau khi được công nhận, hầu hết các làng nghề tiếp tục duy trì hoạt động sản xuất, kinh doanh, đa số các làng nghề có hoạt động sản xuất, kinh doanh ổn định, tạo việc làm, tăng thu nhập cho lao động nông thôn, góp phần không nhỏ vào phát triển kinh tế- xã hội ở địa phương.

    Người đảng viên làm kinh tế giỏi

    Người đảng viên làm kinh tế giỏi

    Kinh tế-

    Với niềm đam mê, gắn bó với nghề cói, ông Phạm Đăng Khuyến, Giám đốc Công ty TNHH Thương mại và Đầu tư Thành Hóa đã góp phần làm sống lại nghề truyền thống của địa phương, đồng thời tạo việc làm cho hàng nghìn lao động.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long